Đau bụng kinh là đau tức hoặc chuột rút nhói đau ở bụng dưới. Nhiều phụ nữ đau bụng kinh nguyệt trải nghiệm ngay trước và trong thời kỳ kinh nguyệt của họ. Đối với một số phụ nữ, khó chịu chỉ gây phiền nhiễu. Đối với những người khác, nó có thể nghiêm trọng đủ để ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày cho một vài ngày mỗi tháng.
Đối với một số phụ nữ, đau bụng kinh là do vấn đề nhận dạng, chẳng hạn như endometriosis hoặc u xơ tử cung. Điều trị nguyên nhân cơ bản là chìa khóa để giảm cơn đau. Đau bụng kinh không được gây ra bởi một số điều kiện cơ bản có xu hướng giảm theo tuổi tác và thường biến mất khi sinh một lần.
Vô sinh
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, đau bụng kinh có thể là dấu hiệu của bệnh lạc nội mạc tử cung, nghĩa là lớp niêm mạc không nằm trong tử cung mà di cư đến những chỗ khác như: bụng, bàng quang thậm chí là buồng trứng... Bệnh không quá nguy hiểm nhưng có thể dẫn đến vô sinh.
Thực tế, trong số các phụ nữ bị vô sinh, có tới 30-50% có tổn thương lạc nội mạc tử cung. Chẳng hạn, niêm mạc có thể nằm ở vòi trứng dẫn đến tắc vòi trứng. Ngoài ra, khi nội mạc tử cung chảy máu, các mảnh lạc này cũng chảy máu mà không có đường thoát ra, dễ bị viêm nhiễm và gây dính, tắc vòi trứng...
Chửa ngoài tử cung
Đau bụng còn có thể là dấu hiệu của chửa ngoài tử cung. Chị em bị chảy máu, đau bụng nhưng vì nó rơi đúng vào chu kỳ kinh nguyệt. Điều này rất nguy hiểm vì nếu không phát hiện sớm thai bị vỡ, chảy máu nhiều có thể dẫn đến biến chứng vô sinh, thậm chí là tử vong.
Lạc nội mạng tử cung
Nội mac tử cung là lớp niên mạc phủ mặt trong tử cung, khi người phụ nữ bước vào thời kỳ kinh nguyệt, lớp niên này bắt đầu tái tạo dày lên, và bong ra ngoài vào cuối kỳ tạo nên kinh nguyệt.
Tuy nhiên ở một số chị em phụ nữ kinh nguyệt và lớp nội mạc tử cung bị bong không thoát ra ngoài mà đi lạc chỗ qua ống dẫn trứng rồi vào đến phát triển những bộ phận khác tạo thành những ổ lạc nội mạc tử cung gây rối loạn kinh nguyệt, thống kinh, đau bụng kinh dữ dội.
Mắc các bệnh phụ khoa
Một số bệnh phụ khoa như viêm vùng chậu, lạc nội mạc tử cung, u sơ tủ cung, u nang cơ tử cung…hay đặt vòng tránh thai cũng có thể gây đau bụng kinh.
Ngoài ra các yếu tố như gen di truyền đau bụng kinh của mẹ cũng có thể di truyền cho con gái. Do môi trường ô nhiễm hoặc trong hời kỳ kinh nguyệt nếu bạn gái vận động quá mạnh hoặc trúng gió, bị cảm lạnh đều gây ra chứng đau bụng kinh.
Bệnh phụ khoa Đi tiểu dắt, buốt, màu nước tiểu bất thường, thậm chí tiểu ra máu. Với viên sỏi nhỏ, chúng ta có thể uống nhiều nước để đẩy nó ra ngoài, nếu không phải phẫu thuật để tránh sỏi tái phát, suy thận, nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn.
Nếu bị đau đau bụng dưới lan tới âm hộ và cả vùng thắt lưng, kèm với cảm giác nóng rát, đau ở bàng quang, tiểu buốt, tiểu khó, đau trực tràng và cảm giác muốn đại tiện, ngứa âm hộ thì có thể lại xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Những triệu chứng này thường khó phát hiện như có tổn thương ở cổ tử cung - tổn thương ở thân tử cung (tử cung gập sau, u xơ tử cung (xoắn, hoại tử vô khuẩn), sa sinh dục, viêm phần phụ mãn, viêm cùng đồ hay buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, giãn tĩnh mạch tiểu khung…