Nghiên cứu đánh giá tác dụng chống viêm của xích thược

Xích thược còn có tên là mẫu đơn đỏ, tên khoa học là Paeonia liacliflora Pall, họ Mao lương- Ranunculaceae.

Là một loại cây thảo, cao 50-80cm. Rễ củ mập, có lớp vỏ ngoài màu đỏ. Thân nhẵn. Lá mọc so le, cuống dài, mép lá nguyên, hai mặt lá nhẵn. Hoa to mọc riêng lẻ ở kẽ lá và ngọn thân, màu đỏ, nhị vàng.

Bộ phận dùng làm thuốc là rễ cạo bỏ vỏ ngoài phơi sấy khô với thành phần chính là paeoniflorin.

Theo y học cổ truyền xích thược có vị đắng, hơi lạnh vào kinh can. Có tác dụng làm mát, hoạt huyết, thông mạch, làm tan máu ứ tụ, viêm, giảm đau. Xích thược được dùng để chữa đau vùng ngực, bụng, sườn, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, chảy máu cam.

Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu lâm sàng về tác dụng của xích thược. Một trong các nghiên cứu đó là nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Y học cổ truyền Trung Quốc thú y, Đại học Nông nghiệp Bắc Kinh- Trung Quốc về ảnh hưởng của dịch chiết từ rễ xích thược lên hoạt động của cAMP-Phosphodiesterase và tác dụng chống viêm liên quan. Kết quả cho thấy dịch chiết rễ xích thược ức chế đáng kể cAMP-phosphodiesterase hoạt đông (p

Với tác dụng chống viêm, hoạt huyết, giảm đau của xích thược thì từ lâu đời nay xích thược đã được sử dụng trong điều trị các bệnh lý ứ trệ khí huyết ở phụ nữ như: đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt lẫn máu cục,... Hiệu quả điều trị càng tăng khi xích thược được phối hợp với các vị thuốc hành khí, điều hòa miễn dịch khác như: Nga truật, hương phụ, đan sâm, đương qui, tam thất, sài hồ, tam lăng, diên hồ sách, cam thảo. Sự kết hợp này tạo nên một bài thuốc hoàn chỉnh để điều trị các chứng: đau bụng kinh, kể cả đau bụng kinh sinh lý và đau bụng kinh do các bệnh lý khác như lạc nội mạc tử cung,…

Và để thuận tiện cho người dùng không phải đun, sắc pha chế đồng thời sử dụng đúng liều lượng thì các nhà khoa học đã nghiên cứu. Từ khi xuất hiện trên thị trường, sản phẩm thảo dược đã được rất nhiều bác sỹ và bệnh nhân tin tưởng dùng và cho hiệu quả tốt trong đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, vô sinh do lạc nội mạc tử cung.

Bình luận

3
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • "VẠCH MẶT" 3 bệnh phụ khoa nguy hiểm gây đau bụng kinh!
    "VẠCH MẶT" 3 bệnh phụ khoa nguy hiểm gây đau bụng kinh!

    Với phụ nữ, các chu kỳ kinh nguyệt là dấu hiệu tốt cho khả năng sinh sản. Tuy nhiên, cơn đau bụng kinh lại luôn gây ra sự mệt mỏi, khó chịu. Không những vậy, chúng còn là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Đó là những bệnh nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

  •  Cập nhật 3 phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung
    Cập nhật 3 phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung

    Bệnh lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là một trong những nguyên nhân chính gây đau bụng dưới khi hành kinh (mức độ đau nặng nhẹ ở mỗi người sẽ khác nhau), gây đau khi sinh hoạt vợ chồng, hạn chế khả năng làm việc, thậm chí là gây ra tình trạng hiếm muộn…nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của chị em. Với sự phát triển của y học, đã có nhiều phương pháp điều trị hội chứng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể qua bài viết sau:

  •  3 chất chiết xuất từ tự nhiên giúp cải thiện lạc nội mạc tử cung
    3 chất chiết xuất từ tự nhiên giúp cải thiện lạc nội mạc tử cung

    Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) ngoài gây tình trạng đau bụng dưới dữ dội khi hành kinh thì người bệnh còn có triệu chứng đau khi quan hệ, tiêu chảy, mệt mỏi, táo bón… Bên cạnh các phương pháp điều trị hiện nay như dùng thuốc giảm đau, thuốc nội tiết… thì chị em có thể áp dụng thêm một số chất chiết xuất từ tự nhiên như trà xanh, nho, nghệ giúp giảm các triệu chứng bệnh LNMTC.

Tư vấn Zalo Tư vấn Zalo
Tư vấn hotline Tư vấn hotline