Hỏi đáp với chuyên gia

ĐẶT CÂU HỎI

Câu hỏi mới nhất

  • Xác định tuổi thai như thế nào.

    Chào bác sỹ? Cháu xin hỏi tháng 9 vừa rồi cháu có kinh nguyệt là ngày 21 mà tháng 10 cháu thử là có thai. Vậy cho cháu xin hỏi bác là cháu có thai từ lúc nào ạ? Cháu xin cảm ơn.
  • Phương pháp tránh thai an toàn cho sức khỏe.

    Vì không tự chủ được bản thân nên tôi và chồng đã quan hệ sau khi phá thai bằng thuốc được một ngày. Tôi rất lo lắng không biết tôi có bị thụ thai nữa vào thời điểm này không? Tôi phải làm gì để tránh thai được lần này. Tôi dùng thuốc tránh thai cấp tốc có được không? Xin bác sĩ hãy giúp tôi. Tôi cảm ơn bác sĩ.
  • Phương pháp phòng lạc nội mạc tử cung

    Hiện tại kinh nguyệt của tôi không đều, có kinh thỉnh thoảng đau bụng, kinh nguyệt kéo dài khoảng một tuần. Có phải tôi đang bị bệnh lạc nội mạc tử cung không? Có sản phẩm nào giúp phòng bệnh lạc nội mạc tử cung không, thưa bác sĩ?
  • Trời lạnh thường bị đau bụng kinh.

    Xin chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi trước kia khi em bị kinh nguyệt, tới ngày em thường không bị đau mà chỉ mỏi lưng, đau ngực. Nhưng vài năm gần đây, do một lần em bị kinh nguyệt vào mùa đông, em bị lạnh hôm đó em bị đau bụng quần quại, chân tay lạnh, ra mồ hôi, nôn. Từ lần đó tới nay cứ vào mùa lạnh, e bị kinh nguyệt gặp chút lạnh là em lại bị như vậy. Những lần như thế em thường không uống thuốc gì cả, chỉ xoa dầu cho ấm chân tay. Bác sĩ cho em hỏi như vậy là em bị làm sao? Và cách khắc phục như thế nào ạ? (em chỉ bị vào mùa lạnh).
  • Điều trị đau bụng kinh thứ phát.

    Chào bác sĩ! Cháu năm nay 23t , cháu có kinh từ năm 16 tuổi, kinh nguyệt hàng thán có chênh lệch vài ngày nhưng 2 năm trở lại đây cứ mỗi làn có kinh là cháu bị đau bụng liên tục 5h đồng hồ từ sau khi bắt đầu có kinh khoảng 4 tiếng sau đó thì hết. Cho cháu hỏi như vậy có bị bệnh gì không ạ.
  • Cách điều trị đau bụng kinh.

    Tôi năm nay 20 tuổi, bị đau bụng kinh bắt đầu từ khi có kinh lần đầu năm 13 tuổi cho đến nay. Tôi chưa đi khám nhưng thỉnh thoảng, mỗi khi đau quá là tôi phải sử dụng thuốc giảm đau. Xin hỏi bác sĩ, liệu tôi có bị bệnh gì không và cách điều trị như thế nào?
  • Đau bụng, buồn nôn khi đến chu kì kinh nguyệt.

    Tôi năm nay 25 tuổi, chưa lập gia đình. Cứ mỗi lần tới chu kỳ kinh nguyệt là tôi bị đau bụng và nôn nữa. Tôi định uống thuốc giảm đau nhưng lại sợ lạm dụng thuốc nhiều không tốt cho sau này. Vậy có cách nào làm hết đau mà không phải uống thuốc không, thưa bác sĩ? Hiện tại, cứ mỗi mỗi lần đến chu kỳ là tôi rất sợ vì đau không chịu được. Tôi xin cảm ơn bác sĩ!
  • Đau bụng kinh và rối loạn kinh nguyệt nên điều trị ra sao?

    Năm nay tôi 22 tuổi, trước kia kinh nguyệt của tôi khá đều, nhưng khoảng 2 năm trở lại đây tôi bị rối loạn kinh nguyệt, mỗi lần có kinh lại bị đau bụng dữ dội. Xin hỏi bác sĩ tại sao tôi lại bị như vậy? Tôi nên điều trị như thế nào?
3
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • "VẠCH MẶT" 3 bệnh phụ khoa nguy hiểm gây đau bụng kinh!
    "VẠCH MẶT" 3 bệnh phụ khoa nguy hiểm gây đau bụng kinh!

    Với phụ nữ, các chu kỳ kinh nguyệt là dấu hiệu tốt cho khả năng sinh sản. Tuy nhiên, cơn đau bụng kinh lại luôn gây ra sự mệt mỏi, khó chịu. Không những vậy, chúng còn là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Đó là những bệnh nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

  •  Cập nhật 3 phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung
    Cập nhật 3 phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung

    Bệnh lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là một trong những nguyên nhân chính gây đau bụng dưới khi hành kinh (mức độ đau nặng nhẹ ở mỗi người sẽ khác nhau), gây đau khi sinh hoạt vợ chồng, hạn chế khả năng làm việc, thậm chí là gây ra tình trạng hiếm muộn…nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của chị em. Với sự phát triển của y học, đã có nhiều phương pháp điều trị hội chứng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể qua bài viết sau:

  •  3 chất chiết xuất từ tự nhiên giúp cải thiện lạc nội mạc tử cung
    3 chất chiết xuất từ tự nhiên giúp cải thiện lạc nội mạc tử cung

    Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) ngoài gây tình trạng đau bụng dưới dữ dội khi hành kinh thì người bệnh còn có triệu chứng đau khi quan hệ, tiêu chảy, mệt mỏi, táo bón… Bên cạnh các phương pháp điều trị hiện nay như dùng thuốc giảm đau, thuốc nội tiết… thì chị em có thể áp dụng thêm một số chất chiết xuất từ tự nhiên như trà xanh, nho, nghệ giúp giảm các triệu chứng bệnh LNMTC.

Tư vấn Zalo Tư vấn Zalo
Tư vấn hotline Tư vấn hotline