Hỏi đáp với chuyên gia

ĐẶT CÂU HỎI

Câu hỏi mới nhất

  • Đau bụng kinh nguyệt có phải là bệnh không

    Em 21 tuổi, chưa lập gia đình, có kinh nguyệt lúc 15 tuổi nhưng chưa ổn định, tháng này tới ngày hành kinh mà vẫn chưa thấy, lại còn bị đau bụng dưới.
    Em thường bị đau bụng khi hành kinh, triệu chứng này tự hết khi “ngày đó” hết. Em rất lo lắng về tình trạng này, liệu em có bệnh gì hay chỉ là hiện tượng bình thường?
  • Đau bụng kinh và rối loạn kinh nguyệt sau khi sinh

    Tôi năm nay 29 tuổi, có 2 cháu, tôi mới sinh cháu thứ 2 được 9 tháng và phải mổ, được 6 tháng tôi có kinh trở lại nhưng từ đó đến nay vòng kinh của tôi không đều bị lệch so với chu kì từ 3 đến 5 ngày, và mỗi lần có kinh tôi đều thấy bị đau mỏi lưng, điều này trước đây tôi không gặp phải. Vậy tôi muốn hỏi là tôi bị làm sao ?
  • Viêm lộ tuyến có phải là nguyên nhân rong kinh.

    Năm nay tôi 43 tuổi, những tháng gần đây tôi thường bị rong kinh, thời gian có dài từ 10 đến 12 ngày. Tôi đã đi khám phụ khoa được biết bị viêm lộ tuyến rộng, và phải đốt điện tuy nhiên hiện tượng rong kinh vẫn chưa dứt vào mỗi kỳ kinh. Xin bác sĩ cho biết tôi cần điều trị thế nào để khỏi bệnh.
  • Cơ chế của hiện tượng ối trào ngược và biện pháp dự phòng.

    Xin bác sĩ cho biết cơ chế của hiện tượng ối trào ngược, và biện pháp dự phòng.
  • Uống thuốc tránh thai hàng ngày sau 4 ngày quan hệ thì có thai không

    Chào bác sĩ, em tên là Hà.. em muốn hỏi là ngày đầu tiên em có kinh, em có uống viên đầu tiên thuốc tránh thai hàng ngày loại newchoice, em uống đều đặn nhưng đến ngày thứ 4 (tức là chưa đủ 7 ngày) em có quan hệ với bạn trai. Em có bị dính bầu không và em có nên uống thêm thuốc tránh thai khẩn cấp không?
  • Bị đa nang buồng trứng nên điều trị ra sao?

    Tôi năm nay 37 tuổi. lập gia đình cách đây 8 năm ( 2004) khi chưa lập gia đình tôi có kinh nguyệt không đều ( 2,3 tháng một lần). Sau khi lấy chồng 2 năm thì tôi hoàn toàn mất kinh, tháng 9/2007 tôi đi khám tại bệnh viện Từ Dũ, bác sĩ kết luật tôi bị da nang buồng trứng và cho tôi uống thuốc kích thích rụng trứng. sau 1 tháng uống thuốc tôi vẫn không có kinh tôi đi tái khám bác sĩ kết luật tôi bị vô sinh nhưng sau đó tôi phát hiện mình có thai. Kể từ khi sinh con đến nay đã hơn 4 năm tôi vẫn chưa có kinh lại ( tôi đã thôi cho con bú từ lâu). vậy tôi có nên đi điều trị hay không? nếu cứ để như thế này thì có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không?
  • Điều trị giãn tắc vòi trứng do viêm cổ tử cung

    Cháu có một vấn đề xin ý kiến của bác sĩ: Hiện nay cháu có 1 con trai 5 tuổi, từ khi có cháu đến nay vợ chồng cháu không sử dụng biện pháp tránh thai nào khác nhưng vẫn chưa có thai, chồng cháu hay phải đi công tác xa. Vừa rồi cháu đi chụp tử cung vòi trứng, kết luận của bác sĩ là cháu bị giãn tắc vòi trứng bên phải, bác sĩ kết luận cháu bị tắc giãn tắc vòi trứng do viên nhiễm cổ tử cung và chỉ định mổ. Cháu tham khảo nhiều nơi và biết rằng để thông tắc hay có thai có thể có nhiều biện pháp như làm IUI, mổ nội soi để thông, bơm kháng sinh trực tiếp vào vòi để thông hay uống thuốc bắc. Giáo sư cho cháu hỏi, với trường hợp của cháu thì nên làm theo phương pháp nào thì có hiệu quả, tỷ lệ thông cao? Cháu còn 1 bên vòi trái bình thường thì có thai tự nhiên được không? Làm thế nào để giữ gìn vòi trứng bên trái không bị tắc?
  • Tại sao sau có con lại có tình trạng đau bụng kinh

    Chào bác sĩ, chị gái cháu trước đây không có hiện tượng đau bụng kinh, sau khi lấy chồng có con cứ đến tháng lại rất đau bụng. Xin hỏi bác sĩ như vậy là vì sao?
3
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • "VẠCH MẶT" 3 bệnh phụ khoa nguy hiểm gây đau bụng kinh!
    "VẠCH MẶT" 3 bệnh phụ khoa nguy hiểm gây đau bụng kinh!

    Với phụ nữ, các chu kỳ kinh nguyệt là dấu hiệu tốt cho khả năng sinh sản. Tuy nhiên, cơn đau bụng kinh lại luôn gây ra sự mệt mỏi, khó chịu. Không những vậy, chúng còn là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Đó là những bệnh nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

  •  Cập nhật 3 phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung
    Cập nhật 3 phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung

    Bệnh lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là một trong những nguyên nhân chính gây đau bụng dưới khi hành kinh (mức độ đau nặng nhẹ ở mỗi người sẽ khác nhau), gây đau khi sinh hoạt vợ chồng, hạn chế khả năng làm việc, thậm chí là gây ra tình trạng hiếm muộn…nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của chị em. Với sự phát triển của y học, đã có nhiều phương pháp điều trị hội chứng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể qua bài viết sau:

  •  3 chất chiết xuất từ tự nhiên giúp cải thiện lạc nội mạc tử cung
    3 chất chiết xuất từ tự nhiên giúp cải thiện lạc nội mạc tử cung

    Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) ngoài gây tình trạng đau bụng dưới dữ dội khi hành kinh thì người bệnh còn có triệu chứng đau khi quan hệ, tiêu chảy, mệt mỏi, táo bón… Bên cạnh các phương pháp điều trị hiện nay như dùng thuốc giảm đau, thuốc nội tiết… thì chị em có thể áp dụng thêm một số chất chiết xuất từ tự nhiên như trà xanh, nho, nghệ giúp giảm các triệu chứng bệnh LNMTC.

Tư vấn Zalo Tư vấn Zalo
Tư vấn hotline Tư vấn hotline